Game đánh bài Liêng - Tải về Mới nhất

Tông quan

1. Công nghệ sinh học là gì?

– Công nghệ sinh học là ngành nghiên cứu và vận dụng sinh vật sống kết hợp với quy trình, thiết bị kỹ thuật để tạo ra sản phẩm và sản xuất ở quy mô công nghiệp với các sản phẩm sinh học phục vụ cho lợi ích của con người, đồng thời phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ môi trường.

– Ngành Công nghệ sinh học thuộc Khoa Sinh học Ứng dụng, được định hướng là một trong những ngành mũi nhọn của trường ĐH Quang Trung. Ngành Công nghệ sinh học có nhiều chuyên ngành, trước mắt Khoa đào tạo tập trung vào 5 chuyên ngành sau:

  • Công nghệ sinh học Nông nghiệp
  • Công nghệ sinh học Thủy sản
  • Công nghệ sinh học Môi trường
  • Công nghệ sinh học Thực phẩm và đồ uống
  • Công nghệ sinh học Vi sinh ứng dụng.
CB GV Khoa Sinh học Ứng dụng dự Hội thảo Khoa học với Nhà trường

2. Nhân sự và cơ sở vật chất

–  Đội ngũ cán bộ: Hiện tại Khoa Sinh học ứng dụng có 25 giảng viên, kỹ thuật viên trong đó về chuyên ngành Công nghệ Sinh học có 14 cán bộ, giảng viên (02 Tiến sĩ, 06 Thạc sĩ, 04 Kỹ sư nông học và Cử nhân sinh học) được đào tạo tại các trường ĐH uy tín trong và ngoài nước. Ngoài ra, khoa còn có sự hỗ trợ của đội ngũ giảng viên thỉnh giảng là các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ lâu năm là những chuyên gia đầu ngành.

 

DANH SÁCH CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG

STT

HỌ VÀ TÊN

HỌC HÀM, HỌC VỊ

CHỨC VỤ

EMAIL

1

Trần Thị Việt Ngân

Tiến Sĩ

Phó Hiệu trưởng,

Trưởng Khoa Khoa Sinh học Ứng dụng

[email protected]

2

Phan Thị Thu Thủy

Thạc Sĩ

Phó Trưởng Khoa Khoa Sinh học Ứng dụng

[email protected]

3

Võ Thị Hồng Phượng

Thạc Sĩ

Phó Trưởng Khoa Khoa Sinh học Ứng dụng

[email protected]

4

Nguyễn Thị Xuân Phương

Thạc Sĩ

Giảng viên

[email protected]

5

Lê Thị Cảnh

Thạc Sĩ

Giảng viên

[email protected]

6

Phan Thị Tuyết Nhung

Thạc Sĩ

Giảng viên

[email protected]

7

Trần Đặng Vũ Hằng

Thạc Sĩ

Giảng viên

[email protected]

8

Võ Toàn Khan

Thạc Sĩ

Giảng viên

[email protected]

9

Nguyễn Thị Chí Hiếu

Cử nhân

Trợ giảng

[email protected]

10

Nguyễn Bá Nghị

Cử nhân

Trợ giảng

[email protected]

11

Nguyễn Huỳnh Thư Hương

Cử nhân

Trợ giảng

[email protected]

12

Nguyễn Văn Trung

Cử nhân

Trợ giảng

[email protected]

13

Đoàn Văn Hớn

Nhân viên

 

[email protected]

14

Đoàn Nguyễn Thanh Hoàng

Nhân viên

 

[email protected]


 

 

 

 

 

 

–  Cơ sở vật chất: Khoa có 6 phòng thí nghiệm (PTN) phục vụ cho đào tạo liên quan đến ngành Công nghệ Sinh học, 1 khu nhà lưới nhà kính thực nghiệm với diện tích 2000m2, vườn dược liệu 400m2 và khu vườn trường 3000m2. Ngoài ra, các điều kiện khác như: phòng học, hội trường, thư viện,… đều đảm bảo phục vụ công tác dạy và học.

SV thực tập phân tích các chỉ tiêu sinh trưởng của cây trồng  

 

Trong phòng thí nghiệm

– Hoạt động phối hợp đào tạo:Trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học có sự phối hợp chặt chẽ các đơn vị bao gồm:

  • Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ
  • Trung tâm ứng dụng và chuyển giao khoa học, công nghệ Bình Định
  • Sở KH&CN Bình Định
  • Sở NN&PTNT Bình Định.
  • Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên TP.HCM.
  • Viện Sinh học Nhiệt Đới TP.HCM.
  • Viện Công nghệ Sinh học TP HCM.
  • Một số trường Đại học trong và ngoài nước đang ký kết hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, trao đổi chuyên gia, đưa sinh viên đi du học theo hệ 2 + 2 (2 năm học ở Đại học Quang Trung và 2 năm học ở nước ngoài), 3 + 1 (3 năm học ở Đại học Quang Trung và 2 năm học ở nước ngoài).
Phối hợp nghiên cứu khoa học với các chuyên gia Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ



Hướng dẫn sinh viên trong vườn trường

 

 

Gặp gỡ sinh viên


3. Mục tiêu đào tạo

Mục tiêu của ngành Công nghệ sinh học là đào tạo cử nhân có phẩm chất đạo đức tốt, có hệ thống kiến thức cơ bản  chuyên sâu, kỹ năng thực hành thành thạo, có năng lực nghiên cứu khoa học và có khả năng giải quyết những vấn đề đặt ra trong ngành Công nghệ sinh học và ứng dụng trong các lĩnh vực liên quan để thích nghi với mọi môi trường làm việc trong tương lai, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động trong và ngoài nước. Có khả năng làm việc nhóm và làm việc độc lập.

 

4. Người học sau khi tốt nghiệp có thể làm việc ở các vị trí sau:

Cán bộ nghiên cứu, kỹ thuật viên về Công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, thực phẩm, môi trường;

Giảng viên giảng dạy trong lĩnh vực Công nghệ sinh học;

– Chuyên viên kỹ thuật, phát triển sản phẩm về Công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, thực phẩm, môi trường;

 

 Phân tích ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến cây trồng

 

       – Cán bộ phát triển dự án, tư vấn trong lĩnh vực công nghệ sinh học;

·      – Nhân viên kinh doanh;

       –Tự khởi nghiệp. 

Vườn lan buổi sớm

 

5. Các cơ quan mà SV Khoa SHUD sau khi tốt nghiệp có thể làm việc

·       – Làm việc tại các doanh nghiệp, nhà máy, khu công nghệ cao, công ty tư vấn, công ty thương mại, xí nghiệp, trang trại, v.v. ở trong và ngoài nước liên quan đến việc sản xuất và thương mại, dịch vụ các sản phẩm công nghệ sinh học;

·       – Làm việc tại các cơ quan nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ có liên quan đến sinh học và công nghệ sinh học trong nước và quốc tế;

·       – Làm việc tại các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp đào tạo và nghiên cứu thuộc lĩnh vực sinh học và công nghệ sinh học ở trong và ngoài nước;

·       – Làm việc tại các cơ quan quản lí nhà nước có lĩnh vực hoạt động liên quan tới sinh học và công nghệ sinh học.

 

Ai bảo chuyên gia Công nghệ sinh học không vui nhộn

 

 

Thông báo mới

Previous
Next